du lịch nhật bản

tour nhật bản

dịch vụ hút hầm cầu

dịch vụ thông cống nghẹt

rèm cửa tphcm

rèm cửa sổ

rèm vải

rèm cuốn

rèm roman

rèm văn phòng

rèm sáo gỗ

rèm sáo nhôm

rèm cầu vồng

iphone

ipad

macbook

apple watch

Rèm vải phòng khách

rèm vải chống nắng

Rèm cửa sổ

Rèm vải

rèm cửa quận 1

rèm cửa quận 2

rèm cửa quận 3

rèm cửa quận 4

rèm cửa quận 5

rèm cửa quận 6

rèm cửa quận 7

rèm cửa quận 8

rèm cửa quận 9

rèm cửa quận 10

rèm cửa quận 11

rèm cửa quận 12

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận bình thạnh

rèm cửa quận gò vấp

rèm cửa quận phú nhuận

rèm cửa quận thủ đức

rèm cửa bình chánh

rèm cửa nhà bè

rèm cửa hóc môn

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận tân phú

Quản lý khai thác khoáng sản: Gỡ vướng cho cơ sở

( 13/11/2017 - 0:33 )

Hơn một tháng qua, Bộ TN&MT liên tiếp đi kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản tại nhiều địa phương trong cả nước như: Hà Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Điện Biên, Quảng Nam… nơi có khá nhiều mỏ, điểm mỏ đang hoạt động khai thác để giúp địa phương tháo gỡ khó khăn và giải quyết những vấn đề còn vướng mắc liên quan đến Luật Khoáng sản cũng như một số nghị định mới ban hành…

“Đả thông” đúng luật

Hiện có khá nhiều ý kiến của doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại các địa phương cho rằng, việc thu hồi khoản tiền thuế “tính tiền cấp quyền” đối với các mỏ phải được tính từ khi Luật Khoáng sản ban hành là không hợp lý. Đối với vấn đề này, đã được Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trả lời rõ trong Thông báo tại cuộc họp với tỉnh Hà Giang đó là, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến đồng ý chưa thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đối với phần trữ lượng đã khai thác từ ngày 1/7/2011 đến ngày 31/12/2013 trong khi chờ ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chính vì vậy, doanh nghiệp có thể yên tâm thực hiện các hoạt động khai thác sản xuất bình thường, không phải lo lắng đến vấn đề truy thu khoản thuế này.

Tại nhiều địa phương, đây cũng là thời điểm một số mỏ phân tán nhỏ lẻ đã hết hạn giấy phép nhưng địa phương thiếu cơ sở cấp lại do hoạt động cấp phép trước kia chưa được đầy đủ hồ sơ, thủ tục đúng như Luật Khoáng sản 2010 quy định. Đặc biệt hồ sơ đánh giá trữ lượng mỏ và được khoanh vùng là mỏ khoáng sản nhỏ, lẻ đã được phê duyệt, hầu như thiếu. Điều này đã gây không ít bức xúc, lo lắng cho địa phương cũng như doanh nghiệp bởi lẽ không ít mỏ hiện nay doanh nghiệp đã đầu tư khá nhiều tiền bạc cho việc cải thiện hạ tầng, công nghệ khai thác xong thiếu cơ sở pháp lý để được cấp lại. Về vấn đề này, theo ông Nguyễn Văn Thuấn, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam: Trường hợp các khu vực có khoáng sản đã được Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép khai thác theo đúng quy định trước ngày 1/7/2011, sắp hết thời hạn khai thác; tổ chức, cá nhân đã đầu tư khai thác, chế biến có hiệu quả, chấp hành tốt quy định của pháp luật về khoáng sản và có nhu cầu gia hạn, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các tổ chức, cá nhân thăm dò bổ sung, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trữ lượng để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét: Nếu các khu vực đáp ứng tiêu chí quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 của Chính phủ (Nghị định 15) thì công bố là khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ làm cơ sở để UBND tỉnh cấp phép; nếu không phù hợp với tiêu chí quy định thì trình hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia xem xét, quyết định việc công nhận kết quả thăm dò, phê duyệt trữ lượng làm cơ sở để Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác theo quy định của Luật Khoáng sản.

Trường hợp các khu vực có khoáng sản đã được Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép khai thác theo đúng quy định trước ngày 1/7/2011, đã hết thời hạn khai thác, doanh nghiệp đã đầu tư khai thác, chế biến có hiệu quả, chấp hành tốt quy định của pháp luật về khoáng sản và có nhu cầu cấp lại giấy phép, UBND tỉnh chỉ đạo doanh nghiệp nộp toàn bộ hồ sơ, tài liệu địa chất đã thực hiện ở khu vực do UBND tỉnh, thành phố đã cấp phép đến Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam để kiểm tra, rà soát. Nếu tài liệu thăm dò hoặc điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định và đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 15, Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét công bố là khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.

Kiên quyết với vi phạm, ưu tiên đơn vị làm tốt

Tại các buổi làm việc và đi thực địa, lãnh đạo Bộ TN&MT đã nêu rõ quan điểm quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản tại địa phương đó là, hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng rất lớn và gắn liền với tác động tới các vấn đề về bảo tồn, môi trường, cảnh quan và xã hội. Do đó, đề nghị UBND các tỉnh hết sức chú trọng các vấn đề này trong cấp phép hoạt động khoáng sản; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động khoáng sản; kiên quyết xử lý đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về khoáng sản. Đồng thời Bộ thống nhất với chủ trương của tỉnh đối với việc rà soát, ưu tiên lựa chọn các doanh nghiệp có năng lực, chấp hành tốt quy định của pháp luật về khoáng sản và có đóng góp đối với phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh để thực hiện đầu tư vào hoạt động khoáng sản trên cơ sở xem xét đồng bộ từ công tác điều tra, đánh giá; thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản nhằm gia tăng giá trị từ hoạt động khai thác khoáng sản.

Chính vì vậy, trong một số các trường hợp cụ thể đang còn vướng mắc tại địa phương, các thông báo đều nêu rõ tính chất kiên quyết của việc loại bỏ những doanh nghiệp không tuân thủ đúng luật. Như thông báo kết luận làm việc với UBND tỉnh Điện Biên, Bộ TN&MT đề nghị UBND tỉnh Điện Biên cần khẩn trương kiểm tra hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư Khoáng sản Dầu khí Điện Biên, nếu công ty không còn hoạt động thì lập thủ tục thu hồi đăng ký kinh doanh, đồng thời đánh giá lại năng lực của 2 doanh nghiệp đăng ký đầu tư tại khu vực mỏ (Công ty cổ phần Tài nguyên và Công ty TNHH Tuyên Huy) để lựa chọn tổ chức có năng lực, đã đầu tư hoạt động khai thác có hiệu quả, chấp hành nghiêm túc quy định của pháp luật để tiếp tục giao hoàn chỉnh thủ tục lập hồ sơ thăm dò.

Còn đối với những doanh nghiệp tại địa phương làm tốt công tác môi trường, làm tốt nghĩa vụ tái tính đối với địa phương và đầu tư công nghệ, mà đến thời điểm hết hạn giấy phép hoặc mong muốn được cấp mở rộng diện tích khai thác như: Công ty Đức Sơn, mỏ vàng Võ Nhai… đã được Bộ TN&MT cho phép được khai thác thử nghiệm để duy trì nguồn nguyên liệu trong khi hoàn thành các thủ tục quan trọng theo đúng hướng dẫn của Luật Khoáng sản, đồng thời cũng được ưu tiên giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính và được Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam giúp về mặt thủ tục pháp lý để đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ.

Tác giả bài viết: Theo Báo Tài nguyên & Môi trường

Thông tin liên quan