du lịch nhật bản

tour nhật bản

dịch vụ hút hầm cầu

dịch vụ thông cống nghẹt

rèm cửa tphcm

rèm cửa sổ

rèm vải

rèm cuốn

rèm roman

rèm văn phòng

rèm sáo gỗ

rèm sáo nhôm

rèm cầu vồng

iphone

ipad

macbook

apple watch

Rèm vải phòng khách

rèm vải chống nắng

Rèm cửa sổ

Rèm vải

rèm cửa quận 1

rèm cửa quận 2

rèm cửa quận 3

rèm cửa quận 4

rèm cửa quận 5

rèm cửa quận 6

rèm cửa quận 7

rèm cửa quận 8

rèm cửa quận 9

rèm cửa quận 10

rèm cửa quận 11

rèm cửa quận 12

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận bình thạnh

rèm cửa quận gò vấp

rèm cửa quận phú nhuận

rèm cửa quận thủ đức

rèm cửa bình chánh

rèm cửa nhà bè

rèm cửa hóc môn

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận tân phú

Minh bạch và hiệu quả trong khai thác tài nguyên khoáng sản

( 13/11/2017 - 9:26 )

Sáng 3/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến: “Khai thác tài nguyên khoáng sản: minh bạch và hiệu quả”, nhằm giải đáp các khúc mắc của người dân, doanh nghiệp và bóc tách các vấn đề nóng của ngành. Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc chủ trì buổi tọa đàm, cùng dự có lãnh đạo Bộ Công Thương

Thực tế cho thấy, sự minh bạch trong quản trị doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực đều cần phải được nâng cao, đặc biệt trong khai thác tài nguyên khoáng sản. Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc cho biết, hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Công Thương và Bộ TN&MT để nâng cao tính minh bạch đối với ngành này.

Theo ông Nguyễn Mạnh Quân – Bộ Công Thương, nguyên nhân dẫn đến việc không minh bạch trong khai thác xuất phát từ công tác điều tra cơ bản để xác định tiềm năng khoáng sản còn bất cập. Công tác điều tra cơ bản về địa chất do Bộ TN&MT quy hoạch và kiểm duyệt. Tuy nhiên, so với nhu cầu của Bộ, việc điều tra cơ bản chỉ đáp ứng được 40% do nguồn vốn hạn chế. Để khắc phục tình trạng này, Luật Khoáng sản mới yêu cầu huy động thêm vốn từ các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, tiến độ lập quy hoạch có những điểm hạn chế do quy hoạch khoáng sản phức tạp. Nhiều khoáng sản có quy mô rộng lớn, nằm ở nhiều địa phương, do vậy, việc khai thác gặp nhiều phức tạp, khó khăn. Quy hoạch còn chồng lấn giữa Trung ương và địa phương. Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều mảng lớn do Trung ương cấp phép thì địa phương lách luật bằng cách chia nhỏ và cấp phép.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc, hiện nay, nhờ Luật Khoáng sản năm 2010 được thực thi, việc chia mỏ lớn thành mỏ nhỏ đã không còn. Cái khó nhất hiện nay là công tác điều tra cơ bản. Tất cả mọi thứ đều phải qua điều tra cơ bản, thăm dò xác định trữ lượng và được tỉnh hoặc Trung ương phê duyệt.
Song một thực trạng đang tồn tại là khi phát hiện ra một mỏ thì địa phương đề xuất điều tra nhưng do Trung ương không có kinh phí nên đã chuyển cho doanh nghiệp thực hiện. Trong khi đó, doanh nghiệp chỉ điều tra diện tích 1-2ha. “Để tránh hiện tượng chia nhỏ mỏ, phải yêu cầu doanh nghiệp điều tra cả diện tích lớn”, Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc khẳng định.

Về việc một nửa trong số 957 giấy phép được địa phương cấp từ 2001-2012 không đúng quy định, Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc cho rằng, nguyên nhân là do luật không đầy đủ và sự nôn nóng của địa phương. Công tác tham mưu và tuyên truyền của Bộ TN&MT còn hạn chế. Nhận thức được điều này, đến nay, Bộ đã tăng cường công tác kiểm tra tuyên truyền để nâng cao năng lực quản lý.
Được biết, Bộ Công Thương không cấp phép xuất khẩu khoáng sản thô. Vừa qua, Chính phủ chấp thuận xuất khẩu

khoáng sản chủ yếu là giải pháp tình thế, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn. Bởi lẽ, khi các hộ sản xuất dư thừa rất nhiều quặng sắt, các doanh nghiệp khai khoáng tồn kho lớn, trước mắt không có nhu cầu sử dụng thì cho phép xuất khẩu, nhưng chỉ xuất hàng tồn kho. Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc cho biết, về lâu dài, chỉ có 10 loại khoáng sản được xuất khẩu.

Trao đổi về chế tài nào xử phạt những doanh nghiệp khai thác nhưng chưa thực hiện cam kết trách nhiệm xã hội. Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc phân tích, các doanh nghiệp không chấp hành nộp các khoản thu cho Nhà nước là do lỗi 2 phía. Lỗi doanh nghiệp là do ý thức, trách nhiệm của doanh nghiệp. Lỗi Nhà nước là chưa có chế tài nghiêm minh mang tính chất răn đe có tác dụng. Bên cạnh đó chưa có cơ chế đồng bộ để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm của mình.
Trong những năm gần đây, khai thác khoáng sản chịu nhiều ảnh hưởng của thay đổi cơ chế chính sách. Xuất khẩu khoáng sản thuế suất 0%, phí môi trường hầu như không có trong khi giờ đây mọi thứ đều tăng rất cao. Doanh nghiệp còn phải đóng tiền “cấp quyền khai thác khoáng sản”. Khoáng sản càng khai thác xuống sâu càng khó khăn thì chi phí càng cao. Do vậy, doanh nghiệp không còn nguồn để đóng góp cho trách nhiệm xã hội và buộc phải “trốn”. Ngoài ra, có những doanh nghiệp khai thác có lãi nhưng cũng trốn. Đó là do chế tài. Ở Việt Nam chưa bao giờ xử lý hình sự những trường hợp này.

Nguồn : (dgmv.gov.vn)