du lịch nhật bản

tour nhật bản

dịch vụ hút hầm cầu

dịch vụ thông cống nghẹt

rèm cửa tphcm

rèm cửa sổ

rèm vải

rèm cuốn

rèm roman

rèm văn phòng

rèm sáo gỗ

rèm sáo nhôm

rèm cầu vồng

iphone

ipad

macbook

apple watch

Rèm vải phòng khách

rèm vải chống nắng

Rèm cửa sổ

Rèm vải

rèm cửa quận 1

rèm cửa quận 2

rèm cửa quận 3

rèm cửa quận 4

rèm cửa quận 5

rèm cửa quận 6

rèm cửa quận 7

rèm cửa quận 8

rèm cửa quận 9

rèm cửa quận 10

rèm cửa quận 11

rèm cửa quận 12

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận bình thạnh

rèm cửa quận gò vấp

rèm cửa quận phú nhuận

rèm cửa quận thủ đức

rèm cửa bình chánh

rèm cửa nhà bè

rèm cửa hóc môn

rèm cửa quận tân bình

rèm cửa quận tân phú

Quy định chi tiết từng loại công ty cổ phần

( 13/11/2017 - 9:20 )

Những quy định về công ty cổ phần của Luật Doanh nghiệp (DN) năm 2005 khá nhiều và chi tiết, nhưng vẫn chưa đủ, có những quy định chưa phù hợp với thực tiễn quản lý DN.

CôngThương – Luật DN năm 2005 đã dành Chương IV (từ Điều 77 đến Điều 129) quy định khá chi tiết về những vấn đề quan trọng của công ty cổ phần như: Cổ phần, cổ đông, đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc, ban kiểm soát… Điều đó là cần thiết, tất yếu. Bởi, công ty cổ phần là loại hình DN có khá nhiều lợi thế trong huy động vốn và việc quản lý, điều hành công ty cổ phần phức tạp hơn so với các loại hình DN khác. Tuy nhiên, những quy định của Luật DN năm 2005 vẫn chưa đủ, có những quy định chưa phù hợp với thực tiễn quản lý DN.

Trong thực tế ở nước ta và nhiều nước phát triển trên thế giới, đã xuất hiện các loại công ty cổ phần khác nhau tùy thuộc mức độ “xã hội hóa” của các cổ đông. Có thể tạm chia ra: Công ty cổ phần nội bộ – các cổ đông đều trong một gia đình, dòng tộc; công ty cổ phần mở rộng – các cổ đông không còn giới hạn trong phạm vi một gia đình, dòng tộc nhưng chưa phải là công ty cổ phần đại chúng; công ty cổ phần đại chúng nhưng chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán; công ty cổ phần có lợi ích công cộng – đã đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong thực tế ở nước ta và nhiều nước phát triển trên thế giới, đã xuất hiện các loại công ty cổ phần khác nhau tùy thuộc mức độ “xã hội hóa” của các cổ đông. Mối quan hệ giữa các cổ đông, cơ cấu tổ chức và yêu cầu quản lý có sự khác nhau rất cơ bản giữa các loại công ty cổ phần.

Mối quan hệ giữa các cổ đông, cơ cấu tổ chức và yêu cầu quản lý có sự khác nhau rất cơ bản giữa các loại công ty cổ phần nêu trên. Chẳng hạn, theo quy định của Luật DN 2005, công ty cổ phần phải có tối thiểu 3 cổ đông. Và một gia đình gồm bố, con trai và con dâu cùng góp vốn thành lập công ty cổ phần thì ranh giới giữa đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị không còn trên thực tế. Khi đó, những quy định về triệu tập đại hội đồng cổ đông, về ban kiểm soát cũng không có ý nghĩa trong quản lý công ty. Về yêu cầu quản lý công ty cũng tương tự.
Để bảo đảm sự minh bạch trong quản lý công ty cổ phần, Luật DN quy định thành viên ban kiểm soát “không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý khác”. Quy định này chỉ có giá trị về lý thuyết đối với công ty cổ phần nội bộ. Thực tế đã có công ty cổ phần có đến 12 cổ đông. nhưng tất cả đều là người trong nhà gồm: Bố, mẹ, con trai, con gái, con dâu, con rể. Công ty cũng thành lập ban kiểm soát nhưng đều là các cổ đông và ban kiểm soát chủ yếu kiểm soát hoạt động của những người làm công, ăn lương trong công ty. Luật Kế toán cũng quy định kế toán trưởng công ty cổ phần không được là người có liên quan của hội đồng quản trị, giám đốc và ban kiểm soát. Song, chủ tịch hội đồng quản trị một công ty cổ phần nội bộ có quy mô khá lớn khẳng định rằng, ông không thể chấp nhận quy định đó.
Vì những lý do trên, đề nghị Luật DN sửa đổi tới đây cần quy định chi tiết hơn về từng loại công ty cổ phần. Có thể chia công ty cổ phần thành 3 loại hình, có sự khác nhau cơ bản gồm: Công ty cổ phần nội bộ; công ty cổ phần mở rộng (bao gồm cả công ty cổ phần đại chúng nhưng chưa đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán) và công ty cổ phần có lợi ích công cộng (đã đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán). Từ sự phân biệt một cách cơ bản đó của Luật DN, các luật khác có liên quan như Luật Kế toán, Luật Chứng khoán… sẽ sửa đổi những yêu cầu quản lý tương ứng cho phù hợp.

Nguồn : (Báo công thương)

Thông tin liên quan